Phụ nữ là đối tượng dễ mắc phải các bệnh phụ khoa, đặc biệt là người đã từng quan hệ tình dục. Bệnh không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản mà còn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Hệ lụy phổ biến nhất của bệnh phụ khoa đó chính là tình trạng vô sinh nếu không được chữa trị kịp thời. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ “bật mí” cho bạn về 5 loại bệnh phụ khoa thường gặp nhất và có khả năng gây vô sinh cao.

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Bệnh phụ khoa là gì?

Điểm mặt 5 bệnh phụ khoa thường gặp

Làm thế nào để phòng bệnh cho hiệu quả?

Những người sử dụng Nga Phụ Khang cho hiệu quả bất ngờ

Ý kiến đánh giá của chuyên gia về sản phẩm Nga Phụ Khang

 “Vạch trần” 5 bệnh phụ khoa dễ gây vô sinh

Để hiểu rõ về các loại bệnh phụ khoa và có cách ngăn ngừa hiệu quả, trước hết, mọi người nên trang bị cho mình những hiểu biết cơ bản về bệnh này. Chúng tôi sẽ giúp bạn làm rõ từng vấn đề một nhé!

Bệnh phụ khoa là gì?

Bệnh phụ khoa là cách gọi chung cho những bệnh có liên quan tới cơ quan sinh dục nữ, bao gồm: Các bệnh viêm nhiễm cơ quan sinh dục trên (tử cung, buồng trứng) và cơ quan sinh dục dưới (âm đạo, âm hộ, cổ tử cung),…

Nguyên nhân và mức độ phổ biến của bệnh ra sao?

Nguyên nhân: Có 3 nguyên nhân chính dẫn tới các bệnh phụ khoa đó là:

+ Vấn đề vệ sinh: Không biết cách hoặc chủ quan không giữ gìn vệ sinh vùng kín tốt, sẽ khiến cho vi khuẩn, nấm phát triển nhanh và mạnh, gây nhiễm khuẩn âm hộ - âm đạo. Hoặc có vệ sinh nhưng vệ sinh quá sạch, nhiều lần trong ngày hay vệ sinh quá sâu bên trong, cũng dẫn tới mất cân bằng độ pH tự nhiên trong môi trường âm đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công.

+ Quan hệ tình dục không lành mạnh và sai cách: Nam giới có thể lây cho nữ giới bệnh tật qua đường quan hệ tình dục. Các loại nấm, vi khuẩn, virus lây truyền qua đường tình dục như Chlamydia, Trichomonas, lậu cầu khuẩn, trực khuẩn, trùng roi, xoắn khuẩn, các vi khuẩn kị khí, virus herpes sinh dục,… xâm nhập vào tử cung, phá hủy sự cân bằng hệ vi sinh vật có lợi, làm giảm chức năng tuyến phòng thủ của âm đạo.

+ Ngoài ra, còn một số nguyên nhân khác như: Stress (do sự căng thẳng đã làm suy yếu hệ miễn dịch), thay đổi môi trường đột ngột, phụ nữ ở tuổi mãn kinh hay sử dụng các thủ thuật phụ khoa không an toàn (dụng cụ đặt vòng hoặc thuốc tránh thai, nạo hút, phá thai,…) tùy tiện, thiếu khoa học cũng là nguyên nhân chính gây nên bệnh phụ khoa.

Điểm mặt 5 bệnh phụ khoa thường gặp

 chú thích ảnh

Vô sinh sẽ hỏi thăm nếu mắc 5 bệnh phụ khoa này

Hotline

1. Vô kinh

Vô kinh có thể hiểu là tình trạng cơ thể phụ nữ không có chu kì kinh nguyệt (có thể có kinh trước đó nhưng đột nhiên lại bị mất trong 3 - 6 chu kì liên tục hoặc nhiều hơn) trong thời điểm không phải mang thai.

Kinh nguyệt hàng tháng là do trứng rụng nhưng không được thụ tinh, dẫn đến hiện tượng bong tróc niêm mạc tử cung mà ra. Do đó, nếu bị vô kinh tức là buồng trứng hoạt động không bình thường và tất nhiên sẽ dẫn đến vô sinh – hiếm muộn.

2. Tắc vòi trứng

Hiện tượng tắc vòi trứng còn có cách gọi khác là tình trạng tắc ống dẫn trứng. Đây là tình trạng vòi trứng bị hẹp, cản trở sự di chuyển của trứng về tử cung, dẫn tới việc khó thụ thai ở phụ nữ. Vòi trứng khi bị tắc làm trứng đã thụ tinh không thể di chuyển được qua đường ống dẫn trứng để đi vào tử cung làm tổ. Điều này khiến trứng phát triển bên ngoài tử cung, dẫn tới việc mang thai ngoài tử cung, dẫn tới khả năng vô sinh cao.

3. Viêm nhiễm âm hộ, âm đạo

Viêm âm hộ và viêm âm đạo thường là những từ dùng để mô tả tình trạng bất thường (viêm nhiễm) tại các vị trí khác nhau ở bộ phận sinh dục ngoài của phụ nữ do vi trùng, vi khuẩn nấm hoặc ký sinh trùng gây ra. Viêm âm hộ, âm đạo còn do lượng estrogen thấp hoặc do dị ứng, kích ứng với các chất như kem diệt tinh trùng, bao cao su, xà phòng hoặc tắm bồn với sữa tắm.

Nếu bệnh viêm nhiễm âm hộ, âm đạo không được điều trị sớm và đúng phương pháp sẽ rất dễ tái nhiễm cũng như gây viêm nhiễm ngược lên các bộ phận khác bên trong của cơ quan sinh sản, cản trở quá trình thụ thai và dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Viêm nhiễm âm hộ, âm đạo được coi là căn bệnh gây vô sinh, hiếm muộn ở nữ giới với tỷ lệ lớn nhất, bởi những vi khuẩn gây bệnh có thể “giết chết” tinh trùng trên đường đi gặp trứng.

4. Lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung là bệnh trong đó các mô bình thường lẽ ra phải phát triển bên trong tử cung thì lại phát triển ra bên ngoài tử cung. Điều đáng nói là ở những vị trí đi lạc, nội mạc tử cung sẽ tiếp tục phát triển và gây mất cân bằng nội tiết tố, làm rối loạn kinh nguyệt, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của phụ nữ.

5. Bệnh ở phần phụ và vùng chậu

Một số bệnh tiêu biểu ở vị trí này có thể gây vô sinh đó chính là: U xơ tử cung, u nang buồng trứng, ung thư cổ tử cung,… Các loại bệnh này đều ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cũng như gây nhiều biến chứng nguy hiểm, đe dọa tính mạng người bệnh nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Bệnh chiếm tỷ lệ khoảng 40 – 70 % nguy cơ vô sinh. Chính vì vậy, chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ 3 – 6 tháng/lần để tầm soát những căn bệnh này và có hướng điều trị hợp lý nếu mắc bệnh.

Làm thế nào để phòng bệnh hiệu quả?

Để phòng ngừa bệnh phụ khoa, các bạn gái hãy luôn ghi nhớ những điều sau:

+ Mặc quần lót cotton mỏng, tránh màu tối sẽ giúp “cô bé” của bạn luôn khô thoáng và sạch sẽ hơn.

+ Không thụt rửa âm đạo.

+ Không dùng chất bôi trơn âm đạo có chứa dầu trong thành phần vì sẽ tạo môi trường lý tưởng cho vi khuẩn phát triển.

+ Nếu đang điều trị nhiễm khuẩn âm đạo, không nên quan hệ tình dục trong thời gian điều trị để tránh bị nặng hơn và có thể truyền bệnh cho bạn đời.

+ Tránh dùng sản phẩm gây kích ứng vùng âm đạo, chẳng hạn như các loại nước hoa, xà phòng, mỹ phẩm...

+ Tránh mặc quần áo bó chặt trong thời gian dài như quần áo tập thể thao, quần lót chật,...

+ Đối với bệnh phụ khoa thường sẽ gây nhiều biểu hiện như: Đau, ngứa ngáy, khó chịu. Vì thế, chị em cần hạn chế và tránh gãi mạnh gây trầy xước, làm các vết thương hở dễ viêm và bệnh càng trở nên trầm trọng hơn.

+ Nếu kỳ kinh nguyệt xuất hiện khi bạn đang dùng các loại kem hay thuốc điều trị bệnh cho vùng kín thì hãy tiếp tục sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chứ không nên dừng (nên rửa sạch, sau đó bôi thuốc và thay băng vệ sinh mới).

+ Nếu tự điều trị bệnh phụ khoa mà không thấy tiến triển thì nên tới các cơ sở chuyên khoa, gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị kịp thời. Đặc biệt lưu ý lúc này là, người bệnh không nên dùng thuốc kháng sinh hoặc bất kỳ loại thuốc đặc trị nào trong vòng 48 tiếng trước lúc khám phụ khoa.

+ Nên vệ sinh từ trước ra sau "vùng kín" sau khi tiểu tiện hoặc đại tiện.

“Dẹp sạch sẽ” bệnh phụ khoa nhờ sử dụng thảo dược Nga Phụ Khang

Để tránh nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa, trước tiên, chị em cần có biện pháp phòng ngừa cho thật tốt. Hiện nay, một phương pháp khá phổ biến, được nhiều người lựa chọn và áp dụng thành công mà không cần đến sự can thiệp của phẫu thuật, đó chính là việc sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nga Phụ Khang.

 chú thích ảnh

Nga Phụ Khang – Giải pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa an toàn, hiệu quả

Sản phẩm với thành phần chính là trinh nữ hoàng cung, kết hợp cùng các vị thuốc quý như hoàng cầm, hoàng kỳ và khương hoàng là sự lựa chọn điển hình cho người mắc các bệnh phụ khoa. Sản phẩm giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị, hạn chế sự phát triển của tế bào khối u, thu nhỏ kích thước khối u, giảm nguy cơ viêm nhiễm,... Ngoài ra, Nga Phụ Khang còn có hiệu quả rất tốt trong việc phòng ngừa, hỗ trợ điều trị các bệnh phụ nữ khác như: Rối loạn kinh nguyệt, ung thư cổ tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng,… cải thiện các triệu chứng và ngăn chặn bệnh tái phát. Những tác dụng trên đều được chứng minh ở nhiều nghiên cứu lâm sàng. Đặc biệt, khi sử dụng Nga Phụ Khang, chị em có thể tránh được nguy cơ phải phẫu thuật và vẫn bảo tồn được sức khỏe sinh sản.

chú thích ảnh

Tác dụng của cây trinh nữ hoàng cung

cơ chế tác động

cơ chế tác động

Cơ chế tác động của sản phẩm Nga Phụ Khang

Đặt hàng

Vô sinh là tình trạng khá phổ biến hiện nay, với lối sống vội vã, chế độ ăn uống không hợp lý đã góp phần tạo ra những biến đổi bất thường của cơ quan sinh sản và gây ra các bệnh phụ khoa. Do đó, để phòng tránh bệnh, tốt nhất, chị em nên học ngay cách sinh hoạt khoa học, có chế độ ăn uống lành mạnh, hợp lý và nên tìm mua thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nga Phụ Khang uống đều đặn mỗi ngày!.

Cảm nhận của người dùng

Từ khi có mặt trên thị trường, sản phẩm Nga Phụ Khang đã được đông đảo chị em tin tưởng sử dụng. Điển hình như trường hợp của chị Hồ Thị Phụng (SĐT: 0938944424, ở TP.HCM), từng bị u nang buồng trứng gây đau bụng, rối loạn kinh nguyệt,… nhưng may mắn, chị đã tìm ra bí kíp cải thiện từ sản phẩm Nga Phụ Khang. Hãy nghe chị Phụng chia sẻ về cách vượt qua u nang buồng trứng thành công tại đây:

Hay như trường hợp của chị Nguyễn Thị Xuân Lộc (SĐT: 0792075348, ở Khánh Hòa), từng bị u nang buồng trứng đã phẫu thuật nhưng khối u vẫn tái phát trở lại, gây đau bụng dữ dội, rong kinh kéo dài. Nhưng chị đã may mắn khi biết tới và sử dụng Nga Phụ Khang nên việc cải thiện u nang buồng trứng rất thành công. Cùng nghe chia sẻ của chị Lộc tại video này:

Hay như trường hợp bị u xơ tử cung của Cô Nguyễn Thị Tuyết (ở Hà Nội, số điện thoại: 0974329398 - thời gian liên hệ sau 20h00): Từng bị u xơ tử cung hành hạ nhưng nhờ dùng Nga Phụ Khang, tới nay, sức khỏe của cô Tuyết rất tốt và khối u đã teo dần. Mời bạn theo dõi video dưới đây để rõ hơn về quá trình cải thiện bệnh của cô Tuyết:

>>> Xem thêm: Chia sẻ của chị Hoàng Thị Thương (ở Thừa Thiên - Huế, số điện thoại: 0914549998) về quá trình vượt qua u xơ tử cung gây rong kinh.

Đánh giá của chuyên gia

Nga Phụ Khang có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa u nang buồng trứng là nhờ có sự kết hợp từ nhiều vị thuốc quý. Cụ thể ra sao, mời bạn cùng nghe phân tích của chuyên gia Hoàng Đình Lân trong video này để rõ hơn về tác dụng của sản phẩm Nga Phụ Khang:

Đặt mua ngay

>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia Võ Thị Thanh Thảo về tác dụng của Nga Phụ Khang trong hỗ trợ điều trị u nang buồng trứng TẠI ĐÂY.

Để được giải đáp thắc mắc liên quan tới các bệnh phụ khoa và sản phẩm Nga Phụ Khang, mời bạn liên hệ TỔNG ĐÀI MIỄN PHÍ CƯỚC CUỘC GỌI: 18006305 hoặc (zalo/viber): 0917185170 - 0917230950.

* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Kiều Hương